- Người nghèo nghèo thêm
Bộ KH & ĐT vừa đưa ra Bản báo cáo đánh giá tăng giá đối với đời sống của người nghèo, người làm công ăn lương. Theo đó, với 3 kịch bản về CPI bình quân năm 2011 mà Bộ KH&ĐT đưa ra: 11,9%, 13,1% và 13,9% thì không thể hoàn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo 2%.
- Sữa, xăng dầu,... phải báo cáo giá bán lẻ theo tuần
Kể từ ngày 1/7/2011, hàng loạt mặt hàng thuộc quản lý của Sở Tài Chính như gạo, thịt lợn, thịt bò, gà, rau, dầu ăn thực vật, sữa , xăng, dầu... sẽ phải thực hiện báo cáo giá bán lẻ hàng tuần.
- Việt Nam coi trọng nguồn vốn tư nhân
Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng và khuyến khích các nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân ở cả trong và ngoài nước tham gia các dự án tại Việt Nam. Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đặng Huy Đông tại một Hội nghị vừa diễn ra tại Hà Nội giữa tháng 5 vừa qua.
- Tam nông ở miền núi còn nhiều khó khăn
Nước ta có ba phần tư diện tích là rừng núi, trong những năm qua, Ðảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương ưu tiên phát triển kinh tế miền núi, nhưng nhìn chung vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn miền núi đang đặt ra nhiều vấn đề phải suy nghĩ như tỷ lệ hộ nghèo còn cao; sản xuất hàng hóa miền núi chưa phát triển; bộ mặt nông thôn miền núi vẫn chưa có nhiều thay đổi...
- Cà Mau phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
Tỉnh Cà Mau đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể giai đoạn 2011- 2015, nhằm tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của xã viên và nhân dân.
- Cần Thơ tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội
Ngay từ những tháng đầu năm 2011, đối phó với những khó khăn về kinh tế, Thành ủy Cần Thơ tập trung lãnh đạo xây dựng Chương trình hành động và tổ chức Hội nghị quán triệt thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo đảm ổn định giá cả, thị trường, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, bảo đảm an sinh xã hội, xem đây là mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hiện nay.
- Thanh Hóa coi trọng chất lượng tăng trưởng
Ngày 9-5, Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt Nghị quyết Ðại hội lần thứ XI của Ðảng cho cán bộ chủ chốt trong tỉnh.
- Đẩy lùi tình trạng gas giả, kém chất lượng: Cuộc chiến vẫn…còn dài
Gas được xem là mặt hàng thiết yếu trong đời sống sinh hoạt của mỗi gia đình. Hiện nay bên cạnh việc giá gas tăng chóng mặt thì người tiêu dùng còn nơm nớp lo sợ trước tình trạng gas giả và thiếu trọng lượng.
- Bệnh viện càng lớn dùng thuốc ngoại càng nhiều
Tỉ lệ dùng thuốc sản xuất trong nước ở các bệnh viện tuyến quận, huyện đang khá cao, chiếm tới 50% thậm chí 70% trong tổng số thuốc kê đơn; trong khi đó, tại các bệnh viện tuyến thành phố tỉ lệ này chỉ chiếm khoảng 30 -40%, còn ở những bệnh viện chuyên khoa con số đó còn thấp hơn nữa.
- “Bội thực” nhà máy thép có phải vì giá điện?
Giá điện rẻ đang được nhiều ý kiến cho là nguyên nhân cơ bản dẫn đến nguy cơ “bội thực” nhà máy của ngành thép Việt Nam.
- TPHCM lập quy hoạch phát triển khách sạn
TPHCM sẽ lập quy hoạch phát triển hệ thống khách sạn đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020 nhằm đáp ứng sự phát triển chung của du lịch thành phố trong giai đoạn mới.
- “Cuối năm 2013: Việt Nam sẽ chấm dứt hoàn toàn tình trạng đô la hóa…”
Lời nhận định và cũng là thông điệp của Ts. Lê Xuân Nghĩa, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, trả lời câu hỏi của các chuyên gia kinh tế đến từ Ireland về tình trạng đô la hóa đang diễn biến “phức tạp” ở Việt Nam trong hội thảo Doanh nghiệp Ireland – Đông Nam Á được tổ chức hôm quan 13/5, tại TP.HCM.
- Chống chọi với việc hình thành mặt bằng giá mới
Mặc dù chương trình bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu đã bắt đầu được triển khai tại Hà Nội, TPHCM và một số tỉnh, thành khác, nhưng trước tình hình một số nguyên vật liệu, xăng dầu, điện tăng giá, một mặt bằng giá mới đã và đang hình thành.
- Hệ lụy từ... bội thực các dự án thép
Không phải đợi đến khi Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, doanh nghiệp cắt giảm, đình hoãn, dãn tiến độ các dự án đầu tư thì tình hình tiêu thụ thép mới càng ảm đạm.
- Để khai thác, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên: Hở thì bịt, tắc thì thông
Bộ Tài nguyên & Môi trường đang lấy ý kiến, hoàn chỉnh dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản, có hiệu lực từ 1-7. TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc Ban quản lý dự án Năng lượng sông Hồng (Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) cho rằng còn nhiều lỗ hổng cần bịt để chống lãng phí tài nguyên.